Ví dụ:
User-agent: * Disallow: /wp-admin/ Disallow: /wp-includes/
chú giải :
User-agent: *
Disallow: /
==> có nghĩa là cấm tất cả các loại bot truy cập vào tất cả tài nguyên có trên website của bạn, như vậy có nghĩa là website bạn chả thèm chơi với các SE
Lấy lại ví dụ trên :
User-agent: * Disallow: /wp-admin/ Disallow: /wp-includes/
==> Diều này có nghĩa là cho phép tất cả các loại bot thu thập chỉ trừ 2 thư mục wp-admin và wp-includes
Disallow: /lien-he.html
User-agent: Googlebot-Image
Disallow: /images/hinh.png
User-agent: SpamBot
Disallow: /
User-agent: *
Disallow: /wp-admin/Disallow: /wp-includes/
==> Để bắt đầu chỉ định mới thì bạn hãy đặt một dòng trắng. Và bot SpamBot bị cấm truy cập tất cả tài nguyên. Trong khi các bot khác được truy cập tất cả trừ thư mục “wp-admin ” và "wp-includes"
User-agent: SpamBot
Disallow: /admin/
Disallow: /includes/
Disallow: /config/config.php
User-agent: *
Disallow: /admin/
Disallow: /includes/
==> Không cho phép SpamBot truy cập các thư mục được liệt kê như: thư mục “admin”, “includes” và và file “config.php” . Còn các bot khác được truy cập mọi thứ trừ hai thư mục “admin” và “includes”.
User-agent: Googlebot Disallow: /vidu/ Allow: /vidu/demo-thoi-nha.html
== > có nghĩa là chặn Googlebot truy cập vào tài nguyên có trong thư mục "vidu" .Nhưng chỉ có thể truy cập được file "demo-thoi-nha.html"
User-agent: Googlebot Disallow: / User-agent: Googlebot-Mobile Allow: /
== > Chặn không cho Googlebot truy cập vào tài nguyên trên website, nhưng lại cho phép Googlebot-Mobile truy cập vào tài nguyên trên website bạn
khi các bạn sử dụng lại một robots.txt của ai đó hoặc tự mình tạo ra một robots.txt riêng cho website mình thì cũng không tránh khỏi những sai sót
- Phân biệt chữ hoa chữ thường.
- Không được viết dư, thiếu khoảng trắng.
- Không nên chèn thêm bất kỳ ký tự nào khác ngoài các cú pháp lệnh.
- Mỗi một câu lệnh nên viết trên 1 dòng.
Bình luận